Đối với thời tiết khí hậu nhiệt đới như nước ta, mưa nắng quanh năm, lượng ánh sáng hàng năm khá cao. Vì thế việc tận dụng nguồn ánh sáng tự nhiên cho các công trình xây dựng là điều nên làm. Tuy nhiên, quỹ đất hạn hẹp không có không gian để ánh sáng chiếu vào.
Do vậy sử dụng tấm lợp lấy sáng là phương án tối ưu nhất dành cho bạn. Để hiểu rõ hơn về vật liệu này, Minh An Window chúng tôi xin giới thiệu đến quý khách hàng 1 mẫu tấm nhựa Đó là tấm nhựa Composite phẳng đang là mẫu tấm nhựa lấy sáng tốt nhất trên thị trường hiện nay.
1. Tìm hiểu về mẫu Tấm nhựa Composite phẳng
Tấm nhựa composite phẳng là sản phẩm được làm từ hỗn hợp nhựa Composite và sợi thủy tinh, cùng với một số phụ chất khác. Tấm nhựa composite được chế tạo theo công nghệ diaphragm, thường có dạng phẳng hoặc sóng. Vì vậy nó còn có tên gọi khác là tấm lợp nhựa sợi thủy tinh.
Tấm nhựa lấy sáng phẳng composite đặc ruột với độ trong suốt cao, trọng lượng siêu nhẹ, dễ uốn cong và hầu như không vỡ, cũng là giải pháp lấy sáng hàng đầu, dễ dàng kết hợp với các thiết kế nội ngoại thất sẵn có của nhà ở, công trình hiện hữu.
Đặc tính của sản phẩm này là khả năng lấy sáng tốt tương đương với kính, có độ bền cao, chống chịu được sức va đập mạnh mà không bị nứt vỡ hay biến dạng.
Ngoài ra, sản phẩm còn có khả năng chống tại tác hại của tia UV ảnh hưởng đến sinh vật bên trong, trong đó có con người. Khả năng cách nhiệt, cách âm của tấm nhựa này cũng được đánh giá rất cao. Có thể chống chịu được với điều kiện thời tiết khắc nghiệt trong thời gian dài.
>>> Tham khảo:
2. Cấu tạo và thông số kĩ thuật của Tấm nhựa Composite phẳng
Trong các loại tấm lợp nhựa, thì tấm nhựa composite phẳng này có thành phần cấu tạo là từ nhựa Composite có kết hợp với sợi thủy tinh và một số phụ chất khác. Hỗn hợp này được chế tạo theo công nghệ diaphragm đàn hồi kết hợp với dạng khuôn và tạo áp lực trực tiếp.
Nhờ đó, các tấm nhựa lấy sáng phẳng composite vừa có khả năng truyền sáng lại có tính dẻo cao. Tấm lợp lấy sáng Composite này có màu sắc đa dạng, độ dày 0.8mm, khổ 1200mm. Chiều dài cắt theo kích thước công trình.
2.1. Thông số kĩ thuật:
- Kích thước: Tấm nhựa Composite phẳng có khổ ngang: 1.0m – 1.2m; chiều dài không vượt quá 10m
- Độ dày: 1 lớp (0.5mm) ; 1.5 lớp (0.75mm) ; 2.0 lớp (1.0mm) ; 3.0 lớp (1.5mm)…
- Màu sắc: trắng, xanh hồ, xanh lá cây…..
- Độ trong suốt truyền sáng tốt khoảng 90%
- Bền hơn kính 250 lần, hơn nhựa acrylic (mica) 20 lần
- Bề mặt phẳng và nhẵn
- Chống rof rỉ, nếu lắp đặt đúng quy cách
- khả năng chịu lực cao, hầu như không thể phá vỡ
- Linh động, dễ uống cong & lắp đặt
- Trọng lượng nhẹ hơn kính và tôn kẽm giúp giảm chi phí kết cấu lên đến 20%
- Có lớp phủ chống tia UV và bảo vệ sản phẩm trong điều kiện thời tiết khắt nhiệt
>>> Tham khảo: Mái hiên trước nhà đẹp với hơn 30 mẫu mái đẹp hiện đại
⇒ Xem mẫu tấm cách nhiệt Việt Nhật
3. Báo giá Tấm nhựa Composite phẳng[Cập nhật 2023]
Dưới đây là bảo báo giá Tấm nhựa Composite phẳng để quý khách tham khảo, để được nhận báo giá trực tiếp và tư vấn chính xác, quý khách hàng có thể liên hệ qua số Hotline: 0899.535.999 để nhân viên Minh An Window chúng tôi tư vấn chính xác nhất.
STT | Độ Dày | Đơn Vị Tính | Đơn Giá(Vnđ) |
1 | 1 Lớp – 0.4mm | M2 | 40.000 |
2 | 2 Lớp 0.8mm | M2 | 80.000 |
3 | 3 Lớp 1.2mm | M2 | 110.000 |
4 | 4 Lớp 1.5mm | M2 | 150.000 |
5 | 5 Lớp 2.0mm | M2 | 180.000 |
6 | 6 Lớp 2.5mm | M2 | 220.000 |
7 | 7 Lớp 3.0mm | M2 | 280.000 |
4. Ưu và nhược điểm của Tấm nhựa Composite phẳng
Cũng như các loại tấm nhựa phổ biến khác trên thị trường, tấm nhựa composite cũng có những ưu và nhược điểm riêng biệt nổi bật. Quý khách hàng có thể tham khảo những ưu và nhược điểm của tấm nhựa composite dưới đây:
4.1. Ưu điểm của Tấm nhựa Composite phẳng
– Khả năng lấy sáng tốt: Tấm nhựa có thành phần toàn bằng các vật liệu. Nên tấm nhựa composite phẳng có thể làm ánh sáng xuyên qua dễ dàng. Nhờ đó mà không gian lắp đặt vừa sáng, vừa tiết kiệm được điện năng. Mà luôn đảm bảo sự che chắn khỏi mưa gió, khói bụi, tránh được tia UV gấy hại cho sức khỏe.
– Chống nóng, giảm tiếng ồn hiệu quả: Tuy tấm lấy sáng này mỏng nhưng nó không hề hấp thụ nhiệt vào trong. Âm thanh cũng giảm đáng kể so với bên ngoài. Vì vậy công trình của bạn vừa thông thoáng, lại yên tĩnh. Mát mẻ vào mùa hè, ấm áp vào mùa đông.
– Chịu tải trọng lớn, độ bền cao, tuổi thọ trên 20 năm: Với đặc tính dẻo dai nên khả năng chống chịu tải lực, lực va đập tốt. Vì vậy nó đảm bảo sự an toàn của con người, đồ dùng và vật nuôi trong công trình trước sự tác động của thời tiết, ngoại cảnh. Tấm lợp lấy sáng Composite dạng phẳng độ bền cao, tuổi thọ lên đến trên 20 năm.
– Chống thấm nước, chống dột và cách điện tốt: Tấm lấy sáng hoàn toàn kháng nước, nên khi gặp nước mái nhà không có hiện tượng thấm hay dột. Khi gặp mưa lớn, nước thoát nhanh nên rêu mốc cũng không có cơ hội hình thành và phát triển. Bụi bẩn có thể tự rửa sạch với nước mưa vì thế khả năng cách điện của sản phẩm này cũng khá tốt.
– Tỉ trọng nhẹ, dễ vận chuyển, thi công: Do tấm lấy sáng nhẹ, dạng tấm nên việc vận chuyển dù số lượng lớn cũng không gặp nhiều khó khăn. Thi công tấm nhựa lấy sáng composite dạng phẳng dày 0.8mm khổ 1200mm vì thế mà cũng nhanh chóng. Rút ngắn thời gian thi công đáng kể và tiết kiệm nhiều chi phí.
– An toàn sử dụng và tính thẩm mỹ cao: Đây là sản phẩm được sản xuất từ những vật liệu tự nhiên nên hoàn toàn không chứa chất độc hại. Nên khi sản xuất, thi công và sử dụng an toàn sử dụng, thân thiện với môi trường. Tấm lợp lấy sáng Composite dạng phẳng dày 0.8mm có độ bền cao. Nên có thể tái sử dụng dễ dàng và thân thiện với môi trường.
4.2. Nhược điểm của Tấm nhựa Composite phẳng
Cùng với những ưu điểm nổi bật mà mẫu tấm nhựa lấy sáng này mang lại thì mẫu tấm lợp này cũng có những hạn chế nhất định sau đây:
– Khả năng lấy sáng chỉ đạt 80 -90 % và kém thẩm mỹ hơn.
– Tấm nhựa Composite có chi phí sản xuất cao nên giá tấm lợp nhựa Composite thường cao hơn so với tấm lợp Polycarbonate.
– Tấm lợp composite thường không dùng nhiều trong việc lấy sáng sinh hoạt dân dụng, mà chỉ sử dụng phổ biến trong sản xuất công nghiệp.
– Việc lựa chọn tấm lợp composite hay tấm lợp Polycarbonate phụ thuộc vào yêu cầu công trình, tài chính, địa hình cụ thể…
5. Phân loại tấm nhựa Composite phẳng phổ biến trên thị trường
Tấm nhựa composite dạng phẳng được chia thành 2 loại chủ yếu đó là tấm poly và tấm composite với những đặc điểm như sau.
5.1. Tấm nhựa lấy sáng phẳng poly
Tấm nhựa lấy sáng phẳng poly là sản phẩm được sản xuất ra dựa trên phản ứng đùn nhiệt giữa nhựa polymer và các nhóm cacbonat. Sản phẩm này được chia nhỏ thành 2 dạng nữa đó là Tấm poly đặc và rỗng.
5.1.1 Tấm nhựa poly đặc ruột
Tấm lợp lấy sáng polycarbonate đặc ruột được đánh giá cao về độ bền và khả năng truyền sáng tuyệt vời, chỉ sau kính. Ngoài ra, sản phẩm còn có khả năng cách âm, cách nhiệt rất tốt giúp duy trì nhiệt độ ổn định cho căn nhà.
Ưu điểm nổi vật của tấm poly đặc ruột là độ chịu lực cao hơn cả kính cường lực, độ bền kèm theo khả năng chống va đập mạnh giúp sản phẩm được ưa chuộng nhiều nhất hiện nay. Tấm poly đặc ruột đa dạng về màu sắc và nhiều kích cỡ khác nhau. Khách hàng có thể đặt mua lẻ theo mét hoặc mua theo cuộn.
Tuy nhiên, nhược điểm của loại tấm poly này là khi lắp đặt mái poly lớn thường sẽ khó khăn hơn tấm poly rỗng vì khổ tấm của loại này khá nhỏ.
>>> Tham khảo: Tổng hợp mẫu tấm nhựa trong suốt lấy sáng
5.1.2 Tấm nhựa poly rỗng ruột
Tấm nhựa poly rỗng ruột có thiết kế bề mặt trên dưới phẳng và có các thanh ở giữa tạo nên một kết cấu thoáng khí mang lại hiệu quả cách nhiệt tốt nhất. Đây là sản phẩm được sử dụng phổ biến tại nhiều công trình xây dựng hiện nay với những lợi ích thiết thực mà nó mang lại.
Ưu điểm của tấm poly rỗng ruột là độ bền và độ chịu lực cao hơn các loại kính thông thường. Trọng lượng nhẹ giúp sản phẩm dễ dàng lắp đặt trên các công trình cao ốc. Tấm lợp poly rỗng ruột thường được ứng dụng cho các công trình ngoài trời như lợp mái che, lợp giếng trời,…
6. Tấm nhựa lấy sáng phẳng composite
Tấm nhựa lấy sáng phẳng composite là vật liệu được tạo thành từ sự kết hợp của các sợi thủy tinh và một số chất phụ khác. Sản phẩm được chế tạo theo công nghệ đàn hồi kết hợp với khuôn và áp lực. Thông thường tấm nhựa composite được sản xuất dưới dạng sóng, tuy nhiên để đa dạng các tính năng cũng như phục vụ được nhu cầu của người dùng thì nhà sản xuất đã ép phẳng sản phẩm này.
Về cơ bản, tấm poly hay composite đều có những điểm tương đồng về về màu sắc, kiểu dáng hay các đặc tính như độ bền, độ đàn hồi cao, khả năng cách nhiệt, chịu lực hay các tác động của thời tiết. Tuy nhiên tấm lấy sáng dạng phẳng poly được ưa chuộng và sử dụng rộng rãi hơn so với tấm composite bởi mặc dù tấm nhựa composite có khả năng lấy sáng tốt nhưng độ trong của ánh sáng kém thẩm mỹ hơn so với tấm nhựa poly. Ngoài ra, về chi phí sản xuất của tấm nhựa composite cũng cao hơn so với tấm nhựa poly.
7. Ứng dụng của Tấm nhựa composite phẳng
Hiện nay tấm nhựa composite phẳng được ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống và được nhiều khách hàng tin dùng với những tiện ích mà các mẫu tấm nhựa composite này mang lại, dưới đây là ứng dụng phổ biến của tấm nhựa composite trong cuộc sống.
- Làm tấm sàn nhựa
- Ống dẫn xăng dầu
- Ống thoát nước
- Sản xuất lốp ô tô…
- Làm tấm lợp mái nhà kính
- Tấm lợp nhà xưởng
- Tấm lợp phơi gạch nhà máy
- Làm sân phơi.
8. Tại sao nên chọn Minh An Window lắp đặt tấm nhựa Composite phẳng
Nhà thầu nhôm kính Minh An Window là nhà thầu nhôm kính và các loại tấm nhựa Composite phẳng cao cấp tốt nhất khu vực phía Bắc. Với hơn 10 năm hình thành và phát triển, Minh An Window đã cung cấp và lắp đặt hàng nghìn các công trình từ cao cấp đến trung bình và được rất nhiều khách hàng ưu thích và tin dùng.
Cùng với đó là đội ngũ thi công và lắp đặt các hạng mục nhôm kính có tay nghề cao, am hiểu sâu rộng trong lĩnh vực nhôm kính và tấm nhựa Composite phẳng Minh An Window. Minh an Window cam kết mang đến những sản phẩm chất lượng nhất tới với khách hàng.
Mọi thắc mắc quý khách hàng cần tư vấn về mẫu Tấm nhựa Composite phẳng, quý khách hàng có thể liên hệ qua số Hotline: 0899.535.999 hoặc quý khách hàng có thể liên hệ trực tiếp theo thông tin dưới đây.
|